Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
Kết quả 11 đến 20 của 20
  1. #11
    Guest


    [quote user="damphumy4u"]

    [quote user="Perochan"]Hihi, em thì vẫn đắp chăn nằm ngủ thôi các bác ạ. Chừng nào KLGD của VNI còn 2-3 triệu cp/ngày và kéo dài cả tháng thì khi đó em ngủ dậy. Cái này là dựa trên quy luật từ các TTCK trên thế giới, khi suy thoái, lúc KLGD trugn bình chỉ còn 10% so với giai đoạn sôi động nhất, thì đó là đáy. Em cứ tính giai đoạn sôi động nhất của VNI là 20-30 triệu cp, nên quy luật của em là khi còn 2-3 triệu c/p được giao dịch thì em lại vào. Bố khỉ, cứ bô bô với các bác thế này, chả biết VNI có diễn ra hiện tượng đó không nữa, vì ai cũng chờ nó như vậy thì nó sẽ không xảy ra điều đó. ..................................


    DJ thì đầu tiên em nghĩ chay 2 tháng trong range 8300-9800 rồi mới phá xuống 7500 và tạo đáy. Đó là theo hình mẫu đấy. Nhưng mà nó chạy 1 tháng đã phá tan tành và cũng đụng 7500. Nếu 7500 là đáy thì diễn biến mọi thứ nhanh hơn dự kiến nhiều, xấu cũng nhanh hơn mà tốt cũng nhanh hơn, tức là trong quý 1 nền kinh tế Mỹ sẽ có dấu hiệu chuyển động tích cực. Lúc trước em dự đoán sau quý 2.

    Nhưng 7500 hôm nọ em chưa có cảm giác là đáy để lao vào mua vì sau cái hôm tăng điểm mạnh, theo pattern thông thường thì volume của nó phải tăng, thì mới có cảm giác 7500 là đáy. Nhưng Volume nó thấp. Nên em nghĩ DJ sẽ phải test lại 7500 ít nhất 1 lần nữa đã, chứ không lên vèo 1 cái như vậy. Cứ thử theo dõi xem sao. Hôm đầu tuần Bloomberg chạy hình các quỹ ở Mỹ nói đang bottoming process, nên chắc họ bỏ tiền vào mua đấy.

    [/quote] hì hì, bác cho em hỏi thêm 1 tí, em xem cái volume của DJ, SP500 ở Bloomberg, nói chung là em cũng k có cảm nhận j nhiều lắm về KLGD, vì hình như KLGD chỉ giảm khoảng 30-40% so với hồi đỉnh cao thui, cái này hơi bùn, vì mình k đc nhìn GTGD

    còn vụ bác Pero bảo chờ tới lúc khớp 2-3tr cp/phiên thì em nghĩ hơi khó, vì càng ngày giá cp càng thấp, mí lại nhiều anh lên sàn, nên KL em nghĩ chắc xuống đến 5-6-7tr cp/phiên là thấp lắm rùi, có lẽ ý bác pero là GTGD thấp = 1/10 nhỉ

    mừ như thế em tính đỉnh cao của VNI khoảng 1200-2k tỷ/phiên thì GTGD khoảng 120-200 tỷ/phiên thì chuẩn nhở (mừ nhìn vào GTGD thì có vể bjo na ná cái này wa') hĩ hĩ

    rất cảm ơn bác pero chia sẻ nhiều với anh em, giờ khi có đủ các chiến lược phòng thủ, tự vệ và vẫn đảm bảo cuộc sống thì giờ em thấy cuộc sống dễ chịu và hp hơn nhìu rùi, chứ thật lòng là khi mất tiền thì ko ai thấy hp đc, bác nhở, hì hì, cái này thì em xin cảm ơn bác pero thật thật nhìu (bác k cần trả lời đoạn này cũng đc, cái này em chỉ nói nhỏ w bác thui)


    [/quote]

    Theo cụ Perochan thì KLDG khoảng 2-3ml/ngày đồng thời một số cao thủ nhận định 250 mới là đáy

    nếu VNI không nằm ngoài qui luật chung của TTCK TG thì đièu này hoàn toàn có thể

    nhưng có một số yếu tố làm em còn lăn tăn

    - VN chưa thực sự là KT TT nên yếu tố chủ quan còn chi phối rất mạnh

    - Khủng hoảng TC 1997 tại Châu Á chưa phải là thời gian quá lâu để người ta quên đi,

    đồng nghĩa với việc VN rút ra được bài học KN còn nguyên giá trị - bằng chứng là chính sách tiền tệ vừa qua của VN có vẻ như đã lường trước được phần nào về đợt KH TC TG lần này


    - đáy 28X vừa rồi so với 366 cũng đã mất đi gần 25%

    Liệu một số các yếu tố trên có làm thay đổi các nhận định trên không? mong cụ chỉ giáo!

  2. #12
    Guest


    Bác Perochan cho em hỏi, các nước châu Á hồi khủng hoảng 1997 thì các công ty bị phá sản, và tình trạng bất ổn đã xẩy ra trước khi LSCB trở về mức trước khi khủng hoảng, hay là khi LSCB trở về mức ban đầu rồi, thì các tập đoàn và các cty vẫn còn tiếp diễn phá sản.

    Nếu chỉ nghiên cứu về các bài so sánh của bác, thì có thể thấy là LSCB của Việt Nam đang rất sát với trước khi xẩy ra tình hình rối ren, và thực tế thì lãi suất cho vay cũng như lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng đã trở về ngang bằng với mức trước khủng hoảng. Do đó, VNI có thể đã nắm ở gần đáy hoặc cận đáy. Như thế thì mức VNI ~200 khó có thể xẩy ra (nếu chỉ dựa vào các bài so sánh và LSCB).

    Ngoài ra bác Perochan có số liệu hoặc thông tin gì về hành động của foreigner đối với các thị trường châu Á sau khủng hoảng 1997 không? Mất bao lâu thì họ quay lại.

    Rảnh bác Perochan cho bài bình luận nhé.Cảm ơn bác.

  3. #13
    Ngày tham gia
    Nov 2017
    Bài viết
    0


    [quote user="vvh"]

    Bác Perochan cho em hỏi, các nước châu Á hồi khủng hoảng 1997 thì các công ty bị phá sản, và tình trạng bất ổn đã xẩy ra trước khi LSCB trở về mức trước khi khủng hoảng, hay là khi LSCB trở về mức ban đầu rồi, thì các tập đoàn và các cty vẫn còn tiếp diễn phá sản.

    Nếu chỉ nghiên cứu về các bài so sánh của bác, thì có thể thấy là LSCB của Việt Nam đang rất sát với trước khi xẩy ra tình hình rối ren, và thực tế thì lãi suất cho vay cũng như lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng đã trở về ngang bằng với mức trước khủng hoảng. Do đó, VNI có thể đã nắm ở gần đáy hoặc cận đáy. Như thế thì mức VNI ~200 khó có thể xẩy ra (nếu chỉ dựa vào các bài so sánh và LSCB).

    Ngoài ra bác Perochan có số liệu hoặc thông tin gì về hành động của foreigner đối với các thị trường châu Á sau khủng hoảng 1997 không? Mất bao lâu thì họ quay lại.

    Rảnh bác Perochan cho bài bình luận nhé.Cảm ơn bác.



    [/quote]

    Tính chất của cuộc khủng hoảng năm 97 khác nhiều với tình hình hiện nay. Khi đó các nước tăng lãi suất để giữ chân đồng USD nhưng không thành công. Còn hiện nay cả thế giới đang bị đồng USD sẽ chạy đi đâu?. Sự rút chạy củ Foreiger nếu có xẩy ra cũng sẽ các với tính chất của KHTC năm 97. Lãi suất bầy giờ chỉ là một phần của vấn đề thôi.

    Cứ yên tâm đi mà ngồi nhìn các doanh nghiệp VN phá sản, mà phần lớn là từ chính nội tại bản thân họ

    Đôi dòng xen ngang mục của bác Per mong bác bỏ qua

  4. #14
    Ngày tham gia
    Nov 2017
    Bài viết
    0


    [quote user="damphumy4u"]

    chả bác nào nói đến IPO VInBank nhỉ ?!

    haizzz, thất vọng thật

    thế mà ng.ta vẫn to mồm bảo là ko thể bị ế

    em đang chống mắt chờ đợi xem những ai sẽ múc

    làng phưn chả thấy ai rủ nhau đi đấu

    bên ttvnol cũng thế, hok bít các diễn đàn khác thì sao


    sáng nay lên báo thì anh dominic tóc đuôi gừ cũng chêm vào "mê việt nam mấy cũng k thể bỏ noel đc"[/quote] Người ta bán mà người ta còn bảo ế thì ma nào mà vào mua chứ bác, dù sợ ế lắm thì cũng phải bấm bụng ráng nói là không sợ ế chứ.



    [:-*] [:noitham] [[IMG]images/smilies/wink.gif[/IMG]]

  5. #15
    imported_haiphat2017 Guest
    [quote user="thanhstock"]


    [quote user="damphumy4u"]




    chả bác nào nói đến IPO VInBank nhỉ ?!


    haizzz, thất vọng thật


    thế mà ng.ta vẫn to mồm bảo là ko thể bị ế


    em đang chống mắt chờ đợi xem những ai sẽ múc


    làng phưn chả thấy ai rủ nhau đi đấu


    bên ttvnol cũng thế, hok bít các diễn đàn khác thì sao



    sáng nay lên báo thì anh dominic tóc đuôi gừ cũng chêm vào "mê việt nam mấy cũng k thể bỏ noel đc"[/quote] Người ta bán mà người ta còn bảo ế thì ma nào mà vào mua chứ bác, dù sợ ế lắm thì cũng phải bấm bụng ráng nói là không sợ ế chứ.
    [img]http://forum.vietstock.com.vn/emoticons/emotion-17.gif">

  6. #16
    Ngày tham gia
    Aug 2018
    Bài viết
    0


    [quote user="stockwizard"]Tính chất của cuộc khủng hoảng năm 97 khác nhiều với tình hình hiện nay. Khi đó các nước tăng lãi suất để giữ chân đồng USD nhưng không thành công. Còn hiện nay cả thế giới đang bị đồng USD sẽ chạy đi đâu?. Sự rút chạy củ Foreiger nếu có xẩy ra cũng sẽ các với tính chất của KHTC năm 97. Lãi suất bầy giờ chỉ là một phần của vấn đề thôi.

    Cứ yên tâm đi mà ngồi nhìn các doanh nghiệp VN phá sản, mà phần lớn là từ chính nội tại bản thân họ

    Đôi dòng xen ngang mục của bác Per mong bác bỏ qua


    [/quote]

    Đồng ý là cuộc khủng hoảng hiện tại khác nhiều với năm 97, tuy nhiên không hẳn khi đó lãi suất dùng để giữ chân đồng USD, mà bản chất của vấn đề vấn là kinh tế yếu kém và phản ứng của chính sách để đối phó với sự yếu kém đó. Việc nước ngoài rút vốn hiện tại ở VN là đã và đang diễn ra, tuy nhiên do "đường rút" không được rộng rãi cho nên mình không thể thấy sự việc rõ ràng như các nước châu Á hồi năm 97.

    Theo mình hiểu thì khi lãi suất về mức ban đầu thì các doanh nghiệp mới có thể làm ăn có lãi được vì vay vốn dễ dàng hơn, trả lãi ít hơn, v.v..., tất nhiên là doanh nghiệp phải thể hiện được năng lực quản lý và điều hành của mình. Do vậy, việc lãi suất giảm như hiện tại là bước đầu, là tiền đề để doanh nghiệp VN "cố gắng" không phá sản.

  7. #17
    Ngày tham gia
    Jul 2018
    Bài viết
    1


    [quote user="anhhangrau"]

    [quote user="damphumy4u"]hì hì, bác cho em hỏi thêm 1 tí, em xem cái
    volume của DJ, SP500 ở Bloomberg, nói chung là em cũng k có cảm nhận j
    nhiều lắm về KLGD, vì hình như KLGD chỉ giảm khoảng 30-40% so với hồi
    đỉnh cao thui, cái này hơi bùn, vì mình k đc nhìn GTGD

    còn vụ bác
    Pero bảo chờ tới lúc khớp 2-3tr cp/phiên thì em nghĩ hơi khó, vì càng
    ngày giá cp càng thấp, mí lại nhiều anh lên sàn, nên KL em nghĩ chắc
    xuống đến 5-6-7tr cp/phiên là thấp lắm rùi, có lẽ ý bác pero là GTGD
    thấp = 1/10 nhỉ

    mừ như thế em tính đỉnh cao của VNI khoảng
    1200-2k tỷ/phiên thì GTGD khoảng 120-200 tỷ/phiên thì chuẩn nhở (mừ
    nhìn vào GTGD thì có vể bjo na ná cái này wa') hĩ hĩ[/quote]

    Em ko nói là khủng hoảng tầm cỡ DJ thì sẽ có Volume giảm 90%, mà đang nói là các khủng hoảng ở những nền kinh tế mới nổi ấy. Volume của nó thường là giảm 90%. Nên là ở VN cũng vậy, khoảng 90% thì khi đó là đáy. Tuy nhiên do KL cổ phiếu mới niêm yết khá lớn, thì có thể tính theo tỷ số của KLGD/KLNY bình quân lúc cao điểm (140 mã) và tỷ số KLGD/KLNY bình quân lúc yếu (>170 mã hoặc tới đây) rồi so sánh 2 tỷ số đó. Và ko nhất thiết phải chính xác giảm 90%, mà khoảng sấp sỉ đó.

    [quote user="damphumy4u"]chả bác nào nói đến IPO VInBank nhỉ ?!

    haizzz, thất vọng thật

    thế mà ng.ta vẫn to mồm bảo là ko thể bị ế

    em đang chống mắt chờ đợi xem những ai sẽ múc

    làng phưn chả thấy ai rủ nhau đi đấu

    bên ttvnol cũng thế, hok bít các diễn đàn khác thì sao


    sáng nay lên báo thì anh dominic tóc đuôi gừ cũng chêm vào "mê việt nam mấy cũng k thể bỏ noel đc"[/quote]

    Hehe, em chả có ý kiến gì về vụ này, vẫn đắp chăn ngủ nên ko quan tâm lắm, phí thời gian. Dưng mà nhớ thời điểm này năm ngoái, VCB bị định giá 100, trong khi ông nào đó phân tích bẩu là chỉ 40 thôi thì bị chửi quá trời. Hehee.

    [quote user="TUTHOI"]Theo cụ Perochan thì KLDG khoảng 2-3ml/ngày đồng thời một số cao thủ nhận định 250 mới là đáy

    nếu VNI không nằm ngoài qui luật chung của TTCK TG thì đièu này hoàn toàn có thể

    nhưng có một số yếu tố làm em còn lăn tăn

    - VN chưa thực sự là KT TT nên yếu tố chủ quan còn chi phối rất mạnh

    - Khủng hoảng TC 1997 tại Châu Á chưa phải là thời gian quá lâu để người ta quên đi,


    đồng nghĩa với việc VN rút ra được bài học KN còn nguyên giá trị - bằng
    chứng là chính sách tiền tệ vừa qua của VN có vẻ như đã lường trước
    được phần nào về đợt KH TC TG lần này


    - đáy 28X vừa rồi so với 366 cũng đã mất đi gần 25%

    Liệu một số các yếu tố trên có làm thay đổi các nhận định trên không? mong cụ chỉ giáo!
    [/quote]


    Bác ơi, mình đang sống trong diễn biến mà nó vận động hàng ngày, nên mình bị cuốn vào vòng xoáy hàng ngày đó thôi, chỉ thỉnh thoảng có những sự kiện lớn, đột biến làm mình chợt dừng lại và nhận ra, ồ sao VN có vẻ hơi giống với các nước khủng hoảng 97 thế v.v Nhưng thực ra nó đã là giống lắm rồi, chẳng qua mình không đặt cùng hệ quy chiếu, 1 cái là mình đứng từ ngoài và từ sau khi nó xảy ra, còn cái hiện nay là mình đứng từ trong và nó đang diễn ra.

    Em thì hay so sánh là các diễn biến về chính sách, thực trạng kinh tế, thì thấy nó y chang nhau bác ạ. Yếu tố KTTT hay không thị trường chỉ là kéo dài tình trạng lâm sàng chứ không thể làm quay ngược bánh xe để mình thay đổi chính sách trước đó, tránh đi vào vết xe đổ.


    Công nhận là chính sách tiền tệ vừa qua của VN cũng nhanh nhẹn hơn trước, 1 phần nhờ khủng hoảng thế giới, mình cứ thế học theo các nước. Em ví dụ là từ 1999 đến 2008, SBV mới chỉ có 10 lần thay đổi lãi suất thì trong từ đầu năm 2008 đến nay đã có tới 8 lần điều chỉnh lãi suất tăng và giảm. Phải nói là nhờ giai đoạn vừa qua nên SBV có thêm nhiều kinh nghiệm, hoặc như CP có chính sách kích cầu, kiểu stimulus như ở bển. Nói chugn ai cũng thế cả thôi, cứ qua trận mạc, kinh nghiệm đầy mình ngay. Tuy nhiên có những cái mà VN chưa học được như là cách giải quyết trái đắng BDS, nợ xấu NH... Chính sách tiền tệ có thể nhanh gọn xử lý biến động nhanh theo thế giới, nhưng cơ cấu nền kinh tế thì không thể ngày 1 ngày 2 được. Em hôm nọ ví dụ Vinashin là 1 bài học, mà anh này dự kiến năm 2009 là phát hành 400 triệu $ bằng trái phiếu, nhưng giờ chắc là khó kiếm được. Hoặc về hàng không, mới có Jetstar Pacific báo cáo lỗ, còn VNA vẫn cười tươi roi rói bảo lãi. Cái này thì cứ chờ xem, vài năm nữa lại bung ra như Bông Bạch Tuyết vừa rồi ấy. Đơn cử là nhìn các hãng hàng khôgn trên thế giới, lỗ ầm ầm, phá sản ầm ầm, cỡ như British Airways và Quantas còn phải tìm cách sát nhập, Jetstar là cty cổ phần nên nó phải nói lỗ. Chứ VNA nếu lỗ thì dấu vẫn được. Từ VNA thì nhìn sang các tập đoàn kinh tế khác.

    Nên là nhận định em vẫn không thay đổi bác ạ. Tóm lại, chính sách tiền tệ mới là 1 phần trong diễn biến kinh tế. Cái cơ cấu của nền kinh tế không thể đảo chiều nhanh được.

    [quote user="vvh"]Bác Perochan cho em hỏi, các nước châu Á hồi khủng hoảng 1997 thì các công ty bị phá sản, và tình trạng bất ổn đã xẩy ra trước khi LSCB trở về mức trước khi khủng hoảng, hay là khi LSCB trở về mức ban đầu rồi, thì các tập đoàn và các cty vẫn còn tiếp diễn phá sản.

    Nếu
    chỉ nghiên cứu về các bài so sánh của bác, thì có thể thấy là LSCB của
    Việt Nam đang rất sát với trước khi xẩy ra tình hình rối ren, và thực
    tế thì lãi suất cho vay cũng như lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng
    đã trở về ngang bằng với mức trước khủng hoảng. Do đó, VNI có thể đã
    nắm ở gần đáy hoặc cận đáy. Như thế thì mức VNI ~200 khó có thể xẩy ra
    (nếu chỉ dựa vào các bài so sánh và LSCB).

    Ngoài ra bác Perochan
    có số liệu hoặc thông tin gì về hành động của foreigner đối với các thị
    trường châu Á sau khủng hoảng 1997 không? Mất bao lâu thì họ quay lại.

    Rảnh bác Perochan cho bài bình luận nhé.Cảm ơn bác.[/quote]

    Các
    nước 97 thì phá sản cả trong và sau khi hạ LSCB về mức trước khủng
    hoảng bác ạ. Cái này có thể lý giải ở độ trễ chính sách, có thể là từ 3
    tháng - 1 năm. Tùy nước tùy thời điểm bác ạ.

    LSCB ở VN hiện về với mức trước
    khi xảy ra rối ren. Ok. Và phải nói là nhờ khủng hoảng thế giới nên tốc
    độ hạ LSCB ở VN mới nhanh thế, chứ như các nước 97 thì hành trình nó hạ
    LSCB mất gần 1 năm, chứ không có 2 tháng như ở VN. Và cái đó em cho là
    tích cực. (may em ko phải học giả của IMF, chứ là học giả nào thì chắc
    cũng cứ từ từ hạ lãi suất thôi vì nguy cơ lạm phát còn đó v.v.v) Tuy
    nhiên cái tiêu cực là VN xảy ra đúng vào lúc thế giới suy thoái nên ko
    thể chỉ dựa vào yếu tố LSCB để dự đoán VNI đang ở đâu, đã đáy hay chưa?
    Nên nhìn thêm mặt trận tiền tệ nữa, chứ chỉ
    LSCB là chưa đủ. Khi có biến động ở tỷ giá rồi thì mới tới đáy.


    Bọn NN ở châu Á 97 thì ngay sau đó nó đã vào
    luôn, và lúc này toàn thằng gộc, cỡ Goldman Sachs hay Citigroup hay của
    anh Warren Buffett.

    [quote user="blackhole"]Bác Per ơi bác có ý kiến gì về vụ này không[/quote]

    Vụ này là vụ gì cơ bác? Vụ IPO ICB à, hihi, em đắp chăn ngủ rồi nên chả quan tâm lắm bác ạ, đến bảng điện còn ko theo dõi như trước. Thời gian dành việc khác vẫn hơn là cố đấm theo mấy con sóng nhỏ xíu chỉ đủ T+4, mà hầu như ai mua bán chỉ dám dùng 1/5 số tiền của trước đây. Lúc này cứ túc tắc nghiên cứu tình trạng các doanh nghiệp, các vùng miền có cơ hội đi đầu sau khó khăn ấy.

    ----------



    Nhân vụ từ 22/12 hạ LSCB xuống 8,5% làm em nhớ lại 1 điều khoản cực "tối nghĩa" của luật dân sự. L và lãi suất cho vay không được phép quá 150% so với LSCB. Hihi. Có thể thông cảm được cho những bác làm luật ở QH phần nhiều là không ở trong doanh nghiệp hay ngân hàng, nên cứ thế "gật". Với lại 15 năm nay, LSCB ở VN loanh quanh 7-9%, nên con số 150% nghe qua có vẻ chấp nhận được.

    Chứ bây giờ LSCB mà hạ xuống 6% thì trần LS cho vay chỉ là 9%, hiihhi, thế thì các NHTM tha hồ lỗ vì huy động đã trên 10% rồi. Cấp bách như Mỹ hoặc đưa về mức 4% như các nước châu Á khác thì LS trần cho vay lên 150% sẽ chỉ ở mức 6%. Hihi, vay vốn rẻ quá. Từ giờ đến tháng 3 năm sau mà luật dân sự không bỏ điều này thì nó gián tiếp trói LSCB không cho hạ nữa, khác nào thắt máu của nền kinh tế.

    Còn tình hình thế giới và VN hôm khác rảnh em bình loạn xem sao.







  8. #18
    Ngày tham gia
    Sep 2018
    Bài viết
    0


    Cám ơn cụ Perochan đã phúc đáp!


  9. #19
    Ngày tham gia
    Aug 2018
    Bài viết
    0


    Bác Per ơi bác có ý kiến gì về vụ này không

  10. #20
    Ngày tham gia
    Jul 2018
    Bài viết
    1


    [quote user="vvh"]

    [quote user="stockwizard"]Tính chất của cuộc khủng hoảng năm 97 khác nhiều với tình hình hiện nay. Khi đó các nước tăng lãi suất để giữ chân đồng USD nhưng không thành công. Còn hiện nay cả thế giới đang bị đồng USD sẽ chạy đi đâu?. Sự rút chạy củ Foreiger nếu có xẩy ra cũng sẽ các với tính chất của KHTC năm 97. Lãi suất bầy giờ chỉ là một phần của vấn đề thôi.

    Cứ yên tâm đi mà ngồi nhìn các doanh nghiệp VN phá sản, mà phần lớn là từ chính nội tại bản thân họ

    Đôi dòng xen ngang mục của bác Per mong bác bỏ qua


    [/quote]

    Đồng ý là cuộc khủng hoảng hiện tại khác nhiều với năm 97, tuy nhiên không hẳn khi đó lãi suất dùng để giữ chân đồng USD, mà bản chất của vấn đề vấn là kinh tế yếu kém và phản ứng của chính sách để đối phó với sự yếu kém đó. Việc nước ngoài rút vốn hiện tại ở VN là đã và đang diễn ra, tuy nhiên do "đường rút" không được rộng rãi cho nên mình không thể thấy sự việc rõ ràng như các nước châu Á hồi năm 97.

    Theo mình hiểu thì khi lãi suất về mức ban đầu thì các doanh nghiệp mới có thể làm ăn có lãi được vì vay vốn dễ dàng hơn, trả lãi ít hơn, v.v..., tất nhiên là doanh nghiệp phải thể hiện được năng lực quản lý và điều hành của mình. Do vậy, việc lãi suất giảm như hiện tại là bước đầu, là tiền đề để doanh nghiệp VN "cố gắng" không phá sản.

    [/quote]







    Lãi suất hiện nay cũng chỉ là một phần thôi. Chúng ta đang phải chịu ảnh hưởng
    lớn từ TG, Ngoài ra mấy anh doanh nghiệp, đặc biệt là DNN trước đây được nuôi
    bằng thuốc kịch thích nên bây giờ sẽ bị mắc bệnh hàng loạt, không sớm thì muộn
    sẽ có nhiều thằng chết. Cái ngon thì mấy lờ đờ hưởng hết rồi, còn hậu quả thì
    toàn bộ nền kinh tế và người dân phải gánh chịu, đó là một trong những cái khác
    vụ năm 97 đấy


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Góc broker: Đám đông hoảng loạn!
    Bởi trong diễn đàn Thảo luận Tình hình
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 11-05-2014, 08:23 AM
  2. Perochan - PVD
    Bởi duythangtmv trong diễn đàn Blog
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 08-10-2010, 12:22 PM
  3. Perochan - Làm giá hay không làm giá?
    Bởi imported_nhadat0806 trong diễn đàn Blog
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 20-09-2010, 03:23 AM
  4. Perochan - DPM
    Bởi imported_sanxuattudien trong diễn đàn Blog
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 20-09-2010, 03:22 AM
  5. Perochan - STB
    Bởi imported_vietnamoto2017 trong diễn đàn Blog
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 20-09-2010, 03:22 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •