Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 3 của 3
  1. #1
    Đại biểu Quốc hội không muốn giảm thuế chứng khoán


    Ý kiến đại biểu cho rằng giải pháp giảm thuế thu nhập từ chứng khoán không có lợi ích cho nhiều người và còn gây thất thu cho nhà nước.
    Theo Vnexpress, sáng nay (5/8), các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2009 và việc ban hành bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cá nhân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế năm 2011.

    Chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch cho biết, ông đồng tình ủng hộ tờ trình miễn giảm thuế của Chính phủ nhưng không nên mở rộng đối tượng được miễn giảm và cần "chốt" các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong một số ngành cụ thể được hưởng mức ưu đãi này.

    "Hỗ trợ thuế là giải pháp quan trọng. Đề nghị Quốc hội ủng hộ giải pháp này. Riêng giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển nhượng chứng khoán là không nên", đại biểu Nguyễn Ngọc Phương cho biết quan điểm.

    Cho rằng giải pháp giảm thuế thu nhập từ chứng khoán không có lợi ích cho nhiều người và còn gây thất thu cho nhà nước, đại biểu Trương Minh Hoàng (Cà Mau) dẫn chứng: "Nếu chấp nhận chuyển nhượng chứng khoán, tức là những người đó đã có thu nhập cao, và cần phải làm nghĩa vụ thuế. Ngoài ra, giảm thuế còn khiến thất thu ngân sách thêm trên dưới 6.400 tỷ đồng".

    Nhưng đại biểu Hoàng cũng thừa nhận, nếu ngân sách không khó khăn, không chịu cắt giảm như hiện nay thì giải pháp giảm thuế chuyển nhượng chứng khoán là hợp lý.

    Một số đại biểu khác cũng đề nghị cần tạo nguồn vay minh bạch hơn, lãi suất giảm hơn để chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp.

  2. #2
    Ngày tham gia
    Sep 2018
    Bài viết
    7
    Trích dẫn Gửi bởi buzz8x
    Đại biểu Quốc hội không muốn giảm thuế chứng khoán


    Ý kiến đại biểu cho rằng giải pháp giảm thuế thu nhập từ chứng khoán không có lợi ích cho nhiều người và còn gây thất thu cho nhà nước.
    Theo Vnexpress, sáng nay (5/8), các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2009 và việc ban hành bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cá nhân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế năm 2011.

    Chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch cho biết, ông đồng tình ủng hộ tờ trình miễn giảm thuế của Chính phủ nhưng không nên mở rộng đối tượng được miễn giảm và cần "chốt" các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong một số ngành cụ thể được hưởng mức ưu đãi này.

    "Hỗ trợ thuế là giải pháp quan trọng. Đề nghị Quốc hội ủng hộ giải pháp này. Riêng giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển nhượng chứng khoán là không nên", đại biểu Nguyễn Ngọc Phương cho biết quan điểm.

    Cho rằng giải pháp giảm thuế thu nhập từ chứng khoán không có lợi ích cho nhiều người và còn gây thất thu cho nhà nước, đại biểu Trương Minh Hoàng (Cà Mau) dẫn chứng: "Nếu chấp nhận chuyển nhượng chứng khoán, tức là những người đó đã có thu nhập cao, và cần phải làm nghĩa vụ thuế. Ngoài ra, giảm thuế còn khiến thất thu ngân sách thêm trên dưới 6.400 tỷ đồng".

    Nhưng đại biểu Hoàng cũng thừa nhận, nếu ngân sách không khó khăn, không chịu cắt giảm như hiện nay thì giải pháp giảm thuế chuyển nhượng chứng khoán là hợp lý.

    Một số đại biểu khác cũng đề nghị cần tạo nguồn vay minh bạch hơn, lãi suất giảm hơn để chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp.
    Là nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, tôi cũng không đồng ý việc miễn giảm thuế TNCN đánh đồng như thế và ủng hộ việc điều tiết nguồn cung tiền cho xã hội đúng người, đúng việc. Đây chính là giải pháp căn cơ lâu dài để phát triển đất nước.
    Cũng giống như các chính sách hỗ trợ của Chính Phủ, việc miễn (giảm) thuế TNCN đối với chuyển nhượng chứng khoán cần phải phân biệt đối tượng hưởng lợi (nhà đầu tư) hợp lý và công bằng. Theo cá nhân tôi, việc miễn thuế chỉ nên áp dụng cho nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ vì đây mới chính là động lực phát triển lành mạnh của thị trường, nhưng những nhà đầu tư này lại cùng số phận với những người làm công ăn lương là chịu thiệt thòi nhiều nhất. Để bù vào phần ngân sách hỗ trợ này, thì nên đánh thuế vào nhà đầu tư lớn (tổ chức như: Quỹ đầu tư, Cty tài chính, quản lý quỹ, chứng khoán....) và cả cổ đông nội bộ vì những đối tượng này dễ cấu kết trục lợi từ kẻ hỡ pháp luật, sự quản lý lõng lẽo và chế tài "giơ cao đánh khẽ". Đối với đối tượng này, thì nên đánh thuế trên thu nhập chênh lệch giá hơn là đánh thuế 0,1%/giá giao dịch.
    VD:
    Một người tên V chủ công ty V...., là người giàu trên thị trường chứng khoán có đứng tên sở hữu số lượng chứng khoán nắm giữ 100 Tr.CP với giá vốn bằng mệnh giá (giá thực còn thấp hơn nếu khai khống giá trị tài sản góp vốn là đất đai). Thị giá hiện tại là 100 Ng.Đ/CP. Để chuyển 1 Tr.CP bằng giấy này thành tiền, với lợi nhuận thật là 90 tỷ đồng.
    Để thực hiện trót lọt, người này cấu kết và thoả thuận ăn chia với một số thành viên HĐQT của một số công ty chứng khoán S...., T....,.... thực hiện việc cắt nhỏ và phân phát cho các nhà đầu tư nhỏ lẽ về làm giấy tiền vàng bạc đốt nếu đột tử do bị cháy tài khoản.
    Bước 1: Giao dịch thoả thuận 1Tr.Đ/CP giá 100 Ng.Đ/CP thì phí giao dịch là 300 Tr.Đ + Thuế là 100 Tr.Đ, đây là tiền ứng trước vẫn còn quá nhỏ so với lợi nhuận.
    Bước 2: Các CTCK S.., T..,.... "tư vấn" và cấp Margin cho nhà đầu tư nhỏ lẽ ôm hàng.
    Bước 3: V tung tin tốt như trả cổ tức bằng tiền 50%, nhà đầu tư tin tưởng mua vào. CTCK xả hàng.
    Bước 4: Sau khi đã xả hàng xong, ăn chia sòng phẳng thì V giúp CTCK bằng cách tung tin xấu về kết quả công ty dẫn đến thị giá giảm, margin sẽ bóp chết nhà đầu tư và hiện thực lợi nhuận của CTCK hợp pháp.
    Điển hình gần đây nhất là Ngân hàng S đang là điểm nóng của thị trường. Nếu quan sát kỹ chúng ta sẽ thấy thủ thuật tương tự như trên.
    Vì vậy, việc đánh thuế đúng đối tượng sẽ tạo tâm lý tốt cho thị trường, tăng nguồn thu ngân sách, phân phối lại một phần thu nhập hợp lý và công bằng, điều tiết giảm hiện tượng cấu kết lũng đoạn thị trường.
    Hy vọng đại biểu Quốc hội có cái nhìn rộng và sâu hơn về vấn đề này vì sự phát triển của đất nước.
    Chúc mọi người thành công.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Nov 2019
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi hiennx2k4
    Là nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, tôi cũng không đồng ý việc miễn giảm thuế TNCN đánh đồng như thế và ủng hộ việc điều tiết nguồn cung tiền cho xã hội đúng người, đúng việc. Đây chính là giải pháp căn cơ lâu dài để phát triển đất nước.
    Cũng giống như các chính sách hỗ trợ của Chính Phủ, việc miễn (giảm) thuế TNCN đối với chuyển nhượng chứng khoán cần phải phân biệt đối tượng hưởng lợi (nhà đầu tư) hợp lý và công bằng. Theo cá nhân tôi, việc miễn thuế chỉ nên áp dụng cho nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ vì đây mới chính là động lực phát triển lành mạnh của thị trường, nhưng những nhà đầu tư này lại cùng số phận với những người làm công ăn lương là chịu thiệt thòi nhiều nhất. Để bù vào phần ngân sách hỗ trợ này, thì nên đánh thuế vào nhà đầu tư lớn (tổ chức như: Quỹ đầu tư, Cty tài chính, quản lý quỹ, chứng khoán....) và cả cổ đông nội bộ vì những đối tượng này dễ cấu kết trục lợi từ kẻ hỡ pháp luật, sự quản lý lõng lẽo và chế tài "giơ cao đánh khẽ". Đối với đối tượng này, thì nên đánh thuế trên thu nhập chênh lệch giá hơn là đánh thuế 0,1%/giá giao dịch.
    VD:
    Một người tên V chủ công ty V...., là người giàu trên thị trường chứng khoán có đứng tên sở hữu số lượng chứng khoán nắm giữ 100 Tr.CP với giá vốn bằng mệnh giá (giá thực còn thấp hơn nếu khai khống giá trị tài sản góp vốn là đất đai). Thị giá hiện tại là 100 Ng.Đ/CP. Để chuyển 1 Tr.CP bằng giấy này thành tiền, với lợi nhuận thật là 90 tỷ đồng.
    Để thực hiện trót lọt, người này cấu kết và thoả thuận ăn chia với một số thành viên HĐQT của một số công ty chứng khoán S...., T....,.... thực hiện việc cắt nhỏ và phân phát cho các nhà đầu tư nhỏ lẽ về làm giấy tiền vàng bạc đốt nếu đột tử do bị cháy tài khoản.
    Bước 1: Giao dịch thoả thuận 1Tr.Đ/CP giá 100 Ng.Đ/CP thì phí giao dịch là 300 Tr.Đ + Thuế là 100 Tr.Đ, đây là tiền ứng trước vẫn còn quá nhỏ so với lợi nhuận.
    Bước 2: Các CTCK S.., T..,.... "tư vấn" và cấp Margin cho nhà đầu tư nhỏ lẽ ôm hàng.
    Bước 3: V tung tin tốt như trả cổ tức bằng tiền 50%, nhà đầu tư tin tưởng mua vào. CTCK xả hàng.
    Bước 4: Sau khi đã xả hàng xong, ăn chia sòng phẳng thì V giúp CTCK bằng cách tung tin xấu về kết quả công ty dẫn đến thị giá giảm, margin sẽ bóp chết nhà đầu tư và hiện thực lợi nhuận của CTCK hợp pháp.
    Điển hình gần đây nhất là Ngân hàng S đang là điểm nóng của thị trường. Nếu quan sát kỹ chúng ta sẽ thấy thủ thuật tương tự như trên.
    Vì vậy, việc đánh thuế đúng đối tượng sẽ tạo tâm lý tốt cho thị trường, tăng nguồn thu ngân sách, phân phối lại một phần thu nhập hợp lý và công bằng, điều tiết giảm hiện tượng cấu kết lũng đoạn thị trường.
    Hy vọng đại biểu Quốc hội có cái nhìn rộng và sâu hơn về vấn đề này vì sự phát triển của đất nước.
    Chúc mọi người thành công.
    Nó quyết xong rồi còn hy vọng gì nữa?![IMG]images/smilies/frown.gif[/IMG][IMG]images/smilies/frown.gif[/IMG][IMG]images/smilies/frown.gif[/IMG]


 

Các Chủ đề tương tự

  1. MV có thay đổi khi lợi nhuận sau thuế giảm do quyết toán thuế
    Bởi imported_seluoncocach trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoán
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 14-11-2013, 02:10 AM
  2. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 20-05-2013, 08:32 AM
  3. Trả lời: 7
    Bài viết cuối: 04-10-2012, 01:24 PM
  4. Chưa có dự định tiếp tục miễn, giảm thuế chứng khoán
    Bởi imported_rungram90 trong diễn đàn Thảo luận Tình hình
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 02-06-2012, 10:47 AM
  5. Chưa đạt được thỏa thuận trần nợ, chứng khoán Mỹ giảm điểm
    Bởi dungdt trong diễn đàn Nhận định Thị trường
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 26-07-2011, 08:17 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •