Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
Kết quả 11 đến 19 của 19
  1. #11
    imported_giakhanhland.vn Guest
    Kiến thức về quỹ ETF

    Quỹ hoán đổi danh mục (Exchange-Traded Fund), gọi tắt là quỹ ETF, là quỹ mở được hình thành từ việc tiếp nhận, hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy chứng chỉ quỹ. Trong đó, danh mục chứng khoán cơ cấu là danh mục bao gồm các chứng khoán được thiết kế nhằm mô phỏng biến động của chỉ số tham chiếu và được công ty quản lý quỹ chấp nhận trong giao dịch hoán đổi lấy lô chứng chỉ quỹ ETF. Quỹ ETF không chỉ mô phỏng chỉ số chứng khoán mà có thể là hàng hóa hay một rổ cổ phiếu. Việc hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy lô chứng chỉ quỹ hoặc ngược lại thường được thực hiện bởi các nhà đầu tư tổ chức, sau đó các lô chứng chỉ quỹ có thể được chia nhỏ ra và bán lại cho các nhà đầu tư khác trên sàn giao dịch.

    Đối với các quỹ ETF mô phỏng chỉ số, nếu có bất kỳ chỉ số nào được tạo ra thì có thể có từng ấy loại quỹ ETF được hình thành. Những quỹ ETF phổ biến nhất trên thế giới là các quỹ ETF trên các chỉ số cổ phiếu, mô phỏng các chỉ số cổ phiếu phổ biến như các chỉ số MSCI và FTSE. Ở Việt Nam, quỹ ETF đầu tiên là quỹ ETF VFMVN30 mô phỏng chỉ số VN30, bao gồm 30 công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (HOSE), có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn hàng đầu.

    Các loại hình Quỹ ETF:

    Phân loại theo cách quản lý quỹ: chủ động hay thụ động:

    Quỹ ETF thụ động: hầu hết các quỹ ETF hoạt động trên thế giới mô phỏng theo các chỉ số tham chiếu của một thị trường nào đó đều là quỹ ETF thụ động. Các công ty quản lý quỹ không phải trực tiếp lựa chọn danh mục và can thiệp vào hoạt động mua bán chứng khoán cho quỹ mà chỉ việc thực hiện quản trị quỹ sao cho quỹ ETF mô phỏng chính xác chỉ số tham chiếu mà quỹ hướng tới. Do vậy, công ty quản lý quỹ cũng sẽ không can thiệp vào điều hành quỹ kể cả trong trường hợp chỉ số tham chiếu giảm mạnh, hay nói cách khác là công ty quản lý quỹ sẽ thụ động trong việc quản trị quỹ, để sao cho quỹ được mô phỏng chính xác nhất chỉ số mà quỹ theo đuổi. Quỹ ETF đầu tiên của Việt Nam là quỹ ETF VFMVN30 do công ty VFM quản lý là quỹ thụ động mô phỏng chỉ số VN30.

    Quỹ ETF chủ động: trong vài năm trở lại đây, loại hình quỹ ETF chủ động đã xuất hiện và được chào bán cho các nhà đầu tư. Quỹ ETF chủ động được điều hành bởi một công ty quản lý quỹ với mục tiêu làm tốt hơn chỉ số tham chiếu mà quỹ hướng tới, tương tự mục tiêu của các quỹ mở hay quỹ đóng.

    Phân loại theo cấu trúc danh mục của quỹ ETF: ETF thuần túy hay ETF tổng hợp:

    Các nhà cung cấp sản phẩm quỹ ETF có thể sử dụng hình thức quỹ ETF thuần túy hay quỹ ETF tổng hợp để đảm bảo quỹ của họ có thể mô phỏng chính xác nhất chỉ số tham chiếu.

    Quỹ ETF thuần túy: quỹ dạng này sẽ sử dụng hình thức mô phỏng thuần túy, mua và sở hữu tất cả các chứng khoán cấu thành của chỉ số tham chiếu với mục tiêu sao chép hiệu quả của chỉ số tham chiếu. Hình thức này đơn giản và minh bạch. Nhưng hình thức mô phỏng thuần túy thông qua việc mua và bán thành phần cấu thành nên chỉ số tham chiếu sẽ làm tốn nhiều công sức và chi phí cho quỹ, làm hạn chế mục tiêu tối thiểu hóa chi phí của quỹ (một trong những lợi thế của quỹ ETF). Ngoài ra, quỹ ETF thuần túy dễ gặp phải sai số mô phỏng lớn do chi phí cho quỹ lớn (chi phí quản trị quỹ), thuế áp dụng với quỹ, và thời gian lợi tức mà các chứng khoán cơ cấu có được về đến tài khoản của quỹ ETF. Chính vì những lý do trên mà các nhà quản lý quỹ đã nghĩ đến hình thức quỹ ETF tổng hợp.

    Điển hình của loại quỹ ETF hoạt động theo hình thức thuần túy là các quỹ ETF do iShares quản lý.

    Quỹ ETF Tổng Hợp: mô phỏng theo hình thức tổng hợp nhằm làm giảm chi phí và sai số mô phỏng nhưng sẽ tăng rủi ro cho nhà đầu tư. Nhiều nhà quản lý quỹ ETF ở Châu Âu sử dụng hình thức tổng hợp để hạn chế sai số mô phỏng và đạt được mục tiêu đầu tư (theo sát chỉ số tham chiếu). Các quỹ ETF tổng hợp thường ký kết một hợp đồng hoán đổi (swap) với một hay nhiều bên để có thể có danh mục bám sát được chỉ số tham chiếu. Nói cách khác, quỹ ETF tổng hợp sử dụng tiền của quỹ để mua lấy sự biến động của chỉ số tham chiếu do bên bán hợp đồng trả và bên bán được sử dụng tiền đó để mua chứng khoán khác nhằm tạo ra chênh lệch với biến động của chỉ số tham chiếu để có lợi nhuận. Hiện tại, chỉ có các nhà quản lý quỹ ETF ở Châu Âu và Châu Á được phép sử dụng hình thức tổng hợp. Ở Hoa Kỳ, Ủy Ban Chứng Khoán (SEC) không cho phép hình thức này hoạt động.

    Trong nhiều trường hợp khi các chứng khoán cơ cấu kém thanh khoản, nhiều chỉ số khó phản ánh đúng thị trường. Khi đó, hình thức tổng hợp sẽ hạn chế bớt sai số mô phỏng và giúp các nhà quản lý quỹ ETF đạt được hơn mục tiêu của quỹ. Đó là lý do hình thức quỹ ETF tổng hợp được lựa chọn đối với các chỉ số tham chiếu tại thị trường mới nổi hay các chỉ số tham chiếu cho các ngành nhỏ của một thị trường nào đó.
    Điển hình của loại quỹ ETF hoạt động theo hình thức tổng hợp là các quỹ ETF do Deustch Bank quản lý.

  2. #12
    bài viết rất hữu ích, cám ơn thớt [IMG]images/smilies/biggrin.gif[/IMG]

  3. #13
    Không có gì, CÁc bác cứ chịu khó đóng góp comment để traderviet có cac idea moi

  4. #14
    Rất hay và có giá trị. Cảm ơn bác chịu khó sưu tầm cho anh em nhà chứng!

  5. #15
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi traderviet
    Kiến thức về quỹ ETF

    Quỹ hoán đổi danh mục (Exchange-Traded Fund), gọi tắt là quỹ ETF, là quỹ mở được hình thành từ việc tiếp nhận, hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy chứng chỉ quỹ. Trong đó, danh mục chứng khoán cơ cấu là danh mục bao gồm các chứng khoán được thiết kế nhằm mô phỏng biến động của chỉ số tham chiếu và được công ty quản lý quỹ chấp nhận trong giao dịch hoán đổi lấy lô chứng chỉ quỹ ETF. Quỹ ETF không chỉ mô phỏng chỉ số chứng khoán mà có thể là hàng hóa hay một rổ cổ phiếu. Việc hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy lô chứng chỉ quỹ hoặc ngược lại thường được thực hiện bởi các nhà đầu tư tổ chức, sau đó các lô chứng chỉ quỹ có thể được chia nhỏ ra và bán lại cho các nhà đầu tư khác trên sàn giao dịch.

    Đối với các quỹ ETF mô phỏng chỉ số, nếu có bất kỳ chỉ số nào được tạo ra thì có thể có từng ấy loại quỹ ETF được hình thành. Những quỹ ETF phổ biến nhất trên thế giới là các quỹ ETF trên các chỉ số cổ phiếu, mô phỏng các chỉ số cổ phiếu phổ biến như các chỉ số MSCI và FTSE. Ở Việt Nam, quỹ ETF đầu tiên là quỹ ETF VFMVN30 mô phỏng chỉ số VN30, bao gồm 30 công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (HOSE), có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn hàng đầu.

    Các loại hình Quỹ ETF:

    Phân loại theo cách quản lý quỹ: chủ động hay thụ động:

    Quỹ ETF thụ động: hầu hết các quỹ ETF hoạt động trên thế giới mô phỏng theo các chỉ số tham chiếu của một thị trường nào đó đều là quỹ ETF thụ động. Các công ty quản lý quỹ không phải trực tiếp lựa chọn danh mục và can thiệp vào hoạt động mua bán chứng khoán cho quỹ mà chỉ việc thực hiện quản trị quỹ sao cho quỹ ETF mô phỏng chính xác chỉ số tham chiếu mà quỹ hướng tới. Do vậy, công ty quản lý quỹ cũng sẽ không can thiệp vào điều hành quỹ kể cả trong trường hợp chỉ số tham chiếu giảm mạnh, hay nói cách khác là công ty quản lý quỹ sẽ thụ động trong việc quản trị quỹ, để sao cho quỹ được mô phỏng chính xác nhất chỉ số mà quỹ theo đuổi. Quỹ ETF đầu tiên của Việt Nam là quỹ ETF VFMVN30 do công ty VFM quản lý là quỹ thụ động mô phỏng chỉ số VN30.

    Quỹ ETF chủ động: trong vài năm trở lại đây, loại hình quỹ ETF chủ động đã xuất hiện và được chào bán cho các nhà đầu tư. Quỹ ETF chủ động được điều hành bởi một công ty quản lý quỹ với mục tiêu làm tốt hơn chỉ số tham chiếu mà quỹ hướng tới, tương tự mục tiêu của các quỹ mở hay quỹ đóng.

    Phân loại theo cấu trúc danh mục của quỹ ETF: ETF thuần túy hay ETF tổng hợp:

    Các nhà cung cấp sản phẩm quỹ ETF có thể sử dụng hình thức quỹ ETF thuần túy hay quỹ ETF tổng hợp để đảm bảo quỹ của họ có thể mô phỏng chính xác nhất chỉ số tham chiếu.

    Quỹ ETF thuần túy: quỹ dạng này sẽ sử dụng hình thức mô phỏng thuần túy, mua và sở hữu tất cả các chứng khoán cấu thành của chỉ số tham chiếu với mục tiêu sao chép hiệu quả của chỉ số tham chiếu. Hình thức này đơn giản và minh bạch. Nhưng hình thức mô phỏng thuần túy thông qua việc mua và bán thành phần cấu thành nên chỉ số tham chiếu sẽ làm tốn nhiều công sức và chi phí cho quỹ, làm hạn chế mục tiêu tối thiểu hóa chi phí của quỹ (một trong những lợi thế của quỹ ETF). Ngoài ra, quỹ ETF thuần túy dễ gặp phải sai số mô phỏng lớn do chi phí cho quỹ lớn (chi phí quản trị quỹ), thuế áp dụng với quỹ, và thời gian lợi tức mà các chứng khoán cơ cấu có được về đến tài khoản của quỹ ETF. Chính vì những lý do trên mà các nhà quản lý quỹ đã nghĩ đến hình thức quỹ ETF tổng hợp.

    Điển hình của loại quỹ ETF hoạt động theo hình thức thuần túy là các quỹ ETF do iShares quản lý.

    Quỹ ETF Tổng Hợp: mô phỏng theo hình thức tổng hợp nhằm làm giảm chi phí và sai số mô phỏng nhưng sẽ tăng rủi ro cho nhà đầu tư. Nhiều nhà quản lý quỹ ETF ở Châu Âu sử dụng hình thức tổng hợp để hạn chế sai số mô phỏng và đạt được mục tiêu đầu tư (theo sát chỉ số tham chiếu). Các quỹ ETF tổng hợp thường ký kết một hợp đồng hoán đổi (swap) với một hay nhiều bên để có thể có danh mục bám sát được chỉ số tham chiếu. Nói cách khác, quỹ ETF tổng hợp sử dụng tiền của quỹ để mua lấy sự biến động của chỉ số tham chiếu do bên bán hợp đồng trả và bên bán được sử dụng tiền đó để mua chứng khoán khác nhằm tạo ra chênh lệch với biến động của chỉ số tham chiếu để có lợi nhuận. Hiện tại, chỉ có các nhà quản lý quỹ ETF ở Châu Âu và Châu Á được phép sử dụng hình thức tổng hợp. Ở Hoa Kỳ, Ủy Ban Chứng Khoán (SEC) không cho phép hình thức này hoạt động.

    Trong nhiều trường hợp khi các chứng khoán cơ cấu kém thanh khoản, nhiều chỉ số khó phản ánh đúng thị trường. Khi đó, hình thức tổng hợp sẽ hạn chế bớt sai số mô phỏng và giúp các nhà quản lý quỹ ETF đạt được hơn mục tiêu của quỹ. Đó là lý do hình thức quỹ ETF tổng hợp được lựa chọn đối với các chỉ số tham chiếu tại thị trường mới nổi hay các chỉ số tham chiếu cho các ngành nhỏ của một thị trường nào đó.
    Điển hình của loại quỹ ETF hoạt động theo hình thức tổng hợp là các quỹ ETF do Deustch Bank quản lý.
    Bài viết hay, cảm ơn bạn nhé

  6. #16
    Trích dẫn Gửi bởi wemercy27
    Xin chào các bạn.

    CLB chứng khoán thực chiến S.I.M - Save&Invest Mutually</font> (tiết kiếm và đầu tư lẫn nhau) của bọn mình lập ra tại Hà Nội với mục đích là nơi giao lưu, học hỏi và giải trí hàng tuần cho các anh chị em nào muốn tham chiến nghiêm túc trên TTCK với mục tiệu là KIẾM TIỀN TỪ TRADING (tức là lấy đầu tư là kế sinh nhai). Bọn mình đã sưu tầm, dịch, đúc kết kinh nghiệm từ rất nhiều tài liệu Trading trong và ngoài nước làm kiến thức cho các bạn tham khảo nếu có ý định trau dồi kiến thức đầu tư. Và bọn mình rất muốn chia sẻ cho bạn nào cần.

    Để trở thành một Trader thành công, bạn phải có 3 yếu tố sau (theo thuyết học của Dr.Van Tharp) :

    1. Chiến lược tốt (10% chiến thắng)
    2. Quản lý tài chính tốt (30% chiến thắng)
    3. Quản trị tâm lý tốt (60% chiến thắng)


    Vậy có ai đã từng nói với bạn và HƯỚNG DẪN CHI TIẾT TỪNG BƯỚC để bạn có được 3 thứ trên chưa ?


    83 bài học sau sẽ giúp bạn đạt cảnh giới đó. Đây là những kiến thức từ các tổ chức trading nước ngoài được bọn mình sưu tầm, đúc kết và dịch lại :

    *** Phần cơ bản – Những điều cơ bản nhất dành cho Trader/Investor thực chiến phải biết

    1. Trading (giao dịch) là gì ?
    2. Tại sao nên học thêm về tài chính và giao dịch ?
    3. Có thể trở thành Trader giỏi và chiến thắng thị trường không ?
    4. Tôi sẽ kiếm được bao nhiêu ?
    5. Cần bao nhiêu thời gian để trở thành nhà đầu tư giỏi ?
    6. Tại sao tôi nên giao dịch thử nghiệm trước khi thực chiến ?
    -------------------------------------------------------------------------------
    *** Phần nhỡ - Các vũ khí thô sơ cần được trang bị cho một Trader thực chiến

    a>Đầu tư chứng khoán

    A1> Giao dịch chứng khoán
    1. Chứng khoán và cổ phiếu là gì
    2. Làm sao để mua cổ phiếu ?
    3. Vốn hóa : giá trị của một cty
    4. Index là gì ?

    A2> Chọn cổ phiếu
    1. Chọn cổ phiếu : sẵn sàng
    2. Giao dịch ngắn hạn : dựa vào tin tức
    3. Giao dịch trung hạn : cần phân tích kĩ hơn
    4. Giao dịch dài hạn : cần dựa chủ yếu vào cơ bản

    A3> Xây dựng danh mục đầu tư
    1. Hiểu về danh mục đầu tư
    2. Kế hoạch để lên một danh mục thận trọng
    3. Cân chỉnh lại danh mục
    4. Quản trị danh mục đầu tư

    A4> Phân tích cơ bản
    1. Cái nhìn chung về một cty
    2. Các báo cáo của cty và những tiềm năng
    3. Tỷ suất hoạt động : ROE, ROA và ROCE
    4. Hạn chế của các báo cáo

    A5> Chỉ số giá cổ phiếu
    1. EPS (Earning per share)
    2. P/E (Price-to-Earning ratio)
    3. P/B (Price-to-Book ratio)
    4. DY (Dividend yield)

    A6> Chỉ số sức khỏe của cty
    1. Giới thiệu chung về chỉ số sức khỏe của cty
    2. CR (Current ratio), QR (Quick ratio), D/ER (Debt-to-Equity ratio)
    3. ICR (Interest Coverage ratio)
    4. OCF/S (Operating Cash Flow to Sale ratio)
    5. PM (Profit Margin)

    A7> Các ảnh hưởng bên ngoài tới thị trường chứng khoán
    1. Các va chạm của thế giới ngoài kia
    2. Ảnh hưởng của chính sách và chính trị tới thị trường
    3. Chỉ số kinh tế & giá cổ phiếu
    4. Các mùa trong năm và ngày lễ ảnh hưởng như thế nào tới thị trường?
    5. Tin đồn và IPO
    6. Giá cả tài nguyên và tiền tệ ảnh hưởng tới thị trường ra sao ?
    7. Chiến tranh và thời tiết làm rung chuyển thị trường

    b> Phân tích kĩ thuật (Có rất nhiều kiểu phân tích kĩ thuật và các chỉ báo nhưng S.I.M sẽ lọc ra những thứ hiệu quả nhất.)

    B1> Cách sử dụng Nến Nhật chọn lọc (Candlestick)

    B2> Phân tích đồ thị
    1. Kháng cự và hỗ trợ : giới thiệu
    2. Các điều kiện của thị trường
    3. *Hiểu về Trend (cực kì quan trọng)
    4. Price channels
    5. Khi nào được coi là thị trường đang biến động mạnh
    6. Fibonacci và cách ứng dụng hiệu quả

    B3> Moving average (MA)

    B4> Các mô hình đồ thị nên lưu ý
    1. Mô hình 2 đỉnh và 2 đáy
    2. Mô hình cốc và tay cầm
    -----------------------------------------------------------------------------
    *** Phần nâng cao – Trang bị các vũ khí nâng cấp cho một Trader thực chiến

    A> Quản lý tài chính (30% cấu tạo của một Trader thắng cuộc)
    1. Quản lý tiền bạc – Bảo vệ vốn
    2. Cần bao nhiêu vốn để bắt đầu ?
    3. Các chi phí dự kiến
    4. Luôn phải có điểm cắt lỗ và chốt lời
    5. Các cách mua trung bình giá nâng cao

    B> Xây dựng chiến lược giao dịch (10% cấu tạo của một Trader thắng cuộc)
    1. Tìm ra điểm vào lệnh có tỷ lệ thắng cao
    2. Xây dựng một chiến lược giao dịch
    3. *Sử dụng nhật kí giao dịch (cực kì quan trọng)
    4. Các dữ liệu cần ghi vào nhật kí giao dịch
    5. Thử nghiệm chiến lược giao dịch
    6. *Tạo kế hoạch Trading như một kế hoạch kinh doanh (cực kì quan trọng)
    7. Chuẩn bị trước mỗi ngày
    8. Tổng kết lại chuỗi hoạt động giao dịch
    9. Tin tức ảnh hưởng đến thị trường rất nhiều
    ----------------------------------------------------------------------------------
    *** Phần sư phụ – Các kiến thức cao cấp để tiến tới trở thành Trader chiến binh (60% cấu tạo của một Trader thắng cuộc)


    1. Tâm lý học trong giao dịch : giới thiệu
    2. Con đường để trở thành Trader giỏi
    3. Trader không được sinh ra mà là được tạo ra

    ## *Các mô hình tâm lý phổ biến của con người hay Tài chính hành vi học (cụ thể là của 90% Trader thua cuộc) (Phải hiểu để tránh) (cực kì quan trọng)
    1. Các ảnh hưởng gần nhất (Recency Bias)
    2. Hi vọng hão huyền (Warped Expectation)
    3. Tham lam và sợ hãi (Greed and Fear)
    4. Cái tôi, cơ thể và lòng tự trọng (Ego)
    5. Các định kiến
    6. Nguyên tắc khan hiếm
    7. Nguyên tắc bầy đàn (Herd behavior)
    8. Tự tin thái quá (Overconfidient)
    9. Hiệu ứng lặp lại
    10. Ấn tượng ban đầu (Confirmation Bias)
    11. Sự tức giận (Anger)
    12. Nguyên tắc uy quyền đồng thuận
    13. Kế toán trí não (Mental Accounting)
    14. Sự ngụy biện của con bạc (Gambler’s Fallacy)
    15. Phản ứng quá nhanh (Overeaction)
    16. Lựa chọn giữa được và mất

    ## *Cách để tránh tâm lý tiêu cực (phải hiểu và làm theo để quản trị tâm lý) (cực kì quan trọng)
    1. Sử dụng nhật kí giao dịch như liệu pháp trị liệu tâm lý
    2. Tư duy giao dịch đúng đắn


    Nếu các bạn thực sự muốn học hỏi nghiêm túc để đầu tư thành công, bọn mình có thể giúp bạn bằng cách chia sẻ tài liệu và hướng dẫn [IMG]images/smilies/biggrin.gif[/IMG]

    Liên hệ email mình nhé : wemercy27@live.com
    PHONE : 093.229.9514
    (Mr.Hải)
    Skype :<font size="5"> wemercy27
    mình cũng đang tìm hiểu nghiên cứu đầu tư chứng khoán, bạn có thể share cho mình ít tài liệu được không? tks bạn nhé
    mail của mình: mr.manh86@gmail.com

  7. #17
    Guest
    Hôm nào các bác tụ tập cà phê offline?

  8. #18
    ngocnga76k Guest
    chao bac mong dc lam quen va giao luu hoc hoi vs moi nguoi [IMG]images/smilies/biggrin.gif[/IMG]

  9. #19
    ngocnga76k Guest
    Mình cũng đang tự mày mò nghiên cứu về kiến thức FA, bạn có thể cho mình ít tài liệu với. Xin cảm ơn.
    Mail của mình: nvtunggli@gmail.com


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Kiến thức hay về chứng khoán.....
    Bởi trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoán
    Trả lời: 4
    Bài viết cuối: 06-04-2017, 04:59 AM
  2. Bắt đầu kiếm tiền từ thị trường chứng khoán!
    Bởi hgkvn trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoán
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 21-03-2017, 04:35 AM
  3. Kiến thức Chứng khoán
    Bởi hoabaybay trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoán
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 22-05-2012, 08:26 AM
  4. Kiến thức chứng khoán - chỉ số phân tích
    Bởi trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoán
    Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 21-02-2011, 10:49 AM
  5. Kiến thức chứng khoán !
    Bởi nemloxogiare01 trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoán
    Trả lời: 14
    Bài viết cuối: 11-07-2009, 06:20 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •