-
12-02-2009, 04:12 AM #1Guest
[quote user="Thích Động Chạm"]
[quote user="tudoanhck"]
Tôi đã xem TA và đi theo.Cám ơn stockpro nhiều.VN ta cần nhiều người tâm huyết như bác lắm
[/quote][/quote]
[table] Những mẫu đồ thị giá cơ bảnNhững
mẫu đồ thị giá có thể dự đoán được giá tương lai của chứng khoán. Những
hành động của giá cổ phiếu trong quá khứ được tập hợp lại và xây dựng
thành những mẫu đồ thị có thể dự đoán được mục đích chung của người bán
và người mua trong tương lai.
Trạng
thái của thì trường hay sự cân bằng giữa người bán (cung) và người mua
(cầu) đều được bộc lộ trên những mẫu đồ thị giá. Đôi khi các mẫu đồ thị
lại không tồn tại ở một số cổ phiếu nào đó, nhưng cũng có lúc mẫu đồ
thị giá lại xuất hiện hầu hết ở các chứng khoán.
Các mẫu đồ thị giá xảy ra và được áp dụng cho tất cả các khung thời
gian, từ ngắn hạn đến dài hạn. Cái hay nhất trong mẫu đồ thị giá là
chúng có tính chu kỳ tuần hoàn. Cách tốt nhất là chúng ta nên học, ghi
nhớ và thực hành một số những mẫu cơ bản được trình bày phiá dưới, nó
sẽ giúp chúng ta nhận biết những mẫu đồ thị giá nhanh và chính xác hơn.
Có 2 loại mẫu đồ thị giá đối nghịch nhau hoàn toàn là: tiếp tục và đảo chiều.
Mẫu đồ thị tiếp tục là sự dự đoán xu hướng giá hiện tại sẽ tiếp tục
tăng giá hay giảm giá. Điều quan trong nhất là nhà đầu tư phải xác định
rõ và chính xác xu hướng hiện tại đang tăng giá hoặc đang giảm giá.
Mẫu đồ thị cơ bản (*)
[table]
Bullish |
Bearish |
[*]Ascending Continuation Triangle[*]Bottom Triangle[*]Bullish Gartley Reversal[*]Continuation Diamond (Bullish)[*]Continuation Wedge (Bullish)[*][url="http://quacauvang.com.vn/Chitiettintuc/ChitietKTPhantichkythuat/tabid/75/ArticleID/1451/tid/71/Default.aspx">[b]Cup with Handle[/b][*]Diamond Bottom[*]Double Bottom[*]Flag (Bullish)[*]Head and Shoulders Bottom[*]Megaphone Bottom[*]Pennant (Bullish)[*]Rounded Bottom[*][b]Double Top[*]Downside Breakout[*]Flag (Bearish)[*]Head and Shoulders Top[*]Megaphone Top[*]Pennant (Bearish)[*]Rounded Top[*][b]View more random threads:
- Em Phương nhờ anh chị đánh giá thói quen nhà đầu tư chứng khoán
- Thủ tục mua cp cty chứng khoán Thiên Việt
- Phân tích cơ bản - Bảy sai lầm chết người trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán
- Nên chọn công ty chứng khoán nào?
- Bác nào nắm giữ CP của VGS cho em hỏi tý!!!
- Cách tính khối lượng nn mua cho HOSE
- Các bác cho em hỏi về đấu giá cổ phần
- Từ sơn garden city – nơi phồn vinh kinh bắc
- Bộ sách phân tích chứng khoán của Benjamin Graham
- Cẩn trọng với cổ phiếu "vua"
-
14-02-2009, 02:03 AM #2kimduykhang Guest
===> làm ơn cho tui hỏi Metastock còn có những chức năng nâng cao nào vượt trội??? Tui cũng đang sài chart của Sirifin, thấy khá tiện, nếuthằng Metastock như bác nói tốt hơn thì tui sẽ thử xem sao? Và theo tui đượcbiêt thì dùng Metastock hơi lich kich khâu nạp dữ liệu, nhất là phần chỉnh tách còn chậm?
-
15-02-2009, 05:41 AM #3
Silver member
- Ngày tham gia
- Feb 2021
- Bài viết
- 2
Vietstock tổ chức khóa học PTKT nè
Pác nào quan tâm thì tham khảo nhé
http://work.vietstock.com.vn/Courses/CourseView.aspx?CourseID=89
-
20-03-2009, 09:45 AM #4Guest
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?
-
24-03-2009, 08:04 AM #5Guest
[quote user="tchinghia"]
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?
[/quote] Có thể là công thức sai, thực ra các software chạy trên website thì không thể so sánh với 1 software chuyên dụng như Metastock. Có một số các code các indicator bị sai lệch vì các thuật toán trên software chuyên dụng mô tả chính xác hơn!
-
24-03-2009, 08:06 AM #6vivawhite Guest
[quote user="tchinghia"]
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?[/quote] Có thể là công thức sai, thực ra các software chạy trên website thì
không thể so sánh với 1 software chuyên dụng như Metastock. Có một số
các code các indicator bị sai lệch vì các thuật toán trên software
chuyên dụng mô tả chính xác hơn!
-
24-03-2009, 08:07 AM #7
Silver member
- Ngày tham gia
- Jul 2018
- Bài viết
- 0
[quote user="tchinghia"]
Bài viết rất có ý nghĩa, ah, mà mình đã thủ dùng MACD của các công ty chứng khoán (VCBS, HSX, SSI...), mình thử vẽ đường SMA 12 và d0ường SMA 26, nhưng khi 2 đường này cắt nhau thì trên biểu đồ MACD lại không cắt đường 0.
MMình không biết như vậy là sao nhỉ?[/quote] Có thể là công thức sai, thực ra các software chạy trên website thì
không thể so sánh với 1 software chuyên dụng như Metastock. Có một số
các code các indicator bị sai lệch vì các thuật toán trên software
chuyên dụng mô tả chính xác hơn!
-
05-04-2009, 10:42 AM #8thienhungvnd Guest
Thanks bac stockpro, hinh như tớ sai khi dùng đường SMa, đáng lẻ phải dùng đường EMA mới phải...
-
10-04-2009, 09:10 AM #9thienhungvnd Guest
[quote user="tchinghia"]
Thanks bac stockpro, hinh như tớ sai khi dùng đường SMa, đáng lẻ phải dùng đường EMA mới phải...
[/quote]
[h2]Moving Averages[/h2]
Khi
nói đến các phân tích bằng kĩ thuật, công cụ đầu tiên được nhắc đến là
Moving Averages – Đường trung bình. Lí do đơn giản là vì công cụ này
được nhiều chuyên gia phân tích cho là công cụ cơ bản và điển hình
trong việc nhận diện xu hướng. Đúng như tên gọi của nó, công cụ này này
tính giá trung bình trong một khoảng thời gian xác định. Ví dụ như
đường trung bình 10 ngày là tổng giá cuối ngày trong thời gian 10 ngày
chia cho 10.
Có ít nhất 7 dạng đường trung bình, nhưng nói chung các nhà đầu tư thông thường chỉ tập trung vào 3 loại sau:
Simple Moving Averages
Exponential Moving Averages
Weighted Moving Averages
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CÓ TÁC DỤNG GÌ ?
Trước khi nói kĩ hơn về các đường trung bình, điều cần trước ti
ên
đối với các nhà đầu tư là hiểu đường trung bình có tác dụng gì. Tác
dụng của những đường trung bình cũng khá đơn giản, chủ yếu cho biết xu
hướng giá thị trường. Một đường trung bình 30 ngày thể hiện xu hướng
giá trong 30 ngày.
Hiểu
và sử dụng đường trung bình đôi khi đơn giản chỉ là so sánh giữa giá
hiện tại của thị trường với giá trung bình trong khoảng thời gian mà
bạn chọn. Khi xuất hiện sự thay đổi giữa giá hiện tại với đường trung
bình cũng là thời điểm mà các nhà đầu tư xem xét khả năng xu hướng giá
đang xuất hiện. Ví dụ, giá hiện tại chạy từ dưới biến động vượt lên
trên đường trung bình, điều này thể hiện đang có một xu hướng tăng đang
xảy ra. Và ngược lại, khi giá hiện tại biến động chạy xuống cắt đường
trung bình thì lúc này thể hiện xu hướng giá giảm.
Có
điểm lưu ý là góc lệch giữa đường trung bình và giá biến động cũng có
thể hiện độ mạnh yếu của xu hướng. Khi độ lệch lớn thì xu hướng được
nhận biết là đang xảy ra mạnh và rõ, còn nếu giá biến động không lên
hay xuống – sideway thì thường góc lệch sẽ ko nhiều. Nói tóm lại, độ
lệch (giữa đường trung bình và giá ) là một yếu tố cần thiết xem xét để
dự đoán sự biến động của xu hướng.
Simple Moving Averages
Đường
trung bình này chỉ đơn giản thể hiện giá trung bình trong 1 khoảng thời
gian bằng cách lấy tổng giá cuối ngày chia cho tổng số ngày để xác định
mức giá trung bình. Cách ứng dụng đã được nêu ở trên để xác định xu
hướng giá. Tuy nhiên đường trung bình này có yếu điểm là nó thể hiện xu
hướng chậm so với biến động, điều đó gây ko ít khó khăn cho các nhà đầu
tư trong việc dự đoán và chọn thời điểm giao dịch. Chính điều đó là lí
do xuất hiện 2 loại đường trung bình còn lại là Exponential và weighted
moving averages. 2 loại đường này tập trung phân tích các giá trị gần
thời điểm hiện tại để sớm đưa ra các tín hiệu hơn so với đường simple
moving average. Tuy nhiên, cách ứng dụng 3 đường này đều giống nhau
trong việc xác định xu hướng ( đã trình bày ở trên ).
Cách
ứng dụng khác nữa của các đường trung bình là sự giao nhau giữa các
đường trung bình. Ví dụ ở đây là ta đang sử dụng 2 đường trung bình, ý
tưởng ở đây là sử dụng một đường trung bình ngắn hạn và một đường trung
bình dài hạn, cụ thể hơn là đường trung bình 10 và đường trung bình 20.
Đương nhiên đường trung bình ngắn hạn sẽ có phản ứng với biến động thị
trường nhanh hơn hơn so với đường dài hạn. Khi 2 đường này giao nhau
báo hiện đang có sự thay đổi xu hướng. Cụ thể hơn, nếu đường trung bình
10 vượt cắt lên trên đường trung bình 20, báo hiệu khả năng xu hướng
tăng giá; và ngược lại nếu đường trung bình 10 cắt xuống dưới đường
trung bình 20 cho thấy khả năng xu hướng giảm giá. Tuy nhiên cần nhắc
lại lần nữa là cần để ý đến góc lệch, độ lệch giữa 2 đường là 1 yếu tố
để xem xét khả năng xu hướng xảy ra mạnh hay ko. Có thể thấy qua hình
minh họa 5 và 6 dưới đây :
Tuy
vậy, sự giao nhau giữa 2 đường trung bình không phải lúc nào cũng chuẩn
xác, thể hiện được xu hướng, vì nhiều lúc thị trường không biến động
mạnh theo một chiều mà lại biến động ngang – sideway – cũng khiến cho
cách giao dịch theo đường trung bình phần nào khó khăn và không chính
xác khi cho nhiều tín hiệu sai.
-
10-04-2009, 09:12 AM #10Guest
[h1]Support & Resistance - Clif Droke[/h1]
Mức hỗ trợ và kháng cự
[h2]Chapter 7[/h2]
*
Các mức hỗ trợ và kháng cự trên biểu đồ
cơ bản là giúp traders có thêm cơ sở để dự đoán được các dạng biến động
của thị trường sắp diễn ra.
Edwards & Magee định nghĩa các điểm
hỗ trợ là “những điểm mà tại thị trường, xu hướng mua vào ( có thể xảy
ra ) tăng lên và làm ngừng việc giảm giá của cặp tiền tệ trong một thời
gian nhất định”. Mức kháng cự, đương nhiên với ý nghĩa ngược lại là ám
chỉ lúc mà xu hướng bán ra tăng lên làm dừng sự tăng giá của cặp tiền
tệ trong một khoảng thời gian.
Định nghĩ này được giải thích rõ hơn như sau, trong thị trường chứng khoán :
“Một mức hỗ trợ là mức giá mà tại đó
nhu cầu mua vào 1 loại chứng khoán xuất hiện làm ngừng quá trình giảm
giá, ít nhất là tạm thời ngừng sự giảm giá và có thể thay đổi thành xu
hướng tăng giá. Mức kháng cự cũng với ý nghĩa tương tụ như vậy, như
thay vì như cầu tăng thì là lượng cung của chứng khoán đó tăng, nhu cầu
bán ra tăng ngăn sự tăng giá của chứng khoán đó, dẫn đến khả năng thay
đổi xu hướng thị trường từ tăng giá sang giảm giá. Mức kháng cự và hỗ
trợ được thể hiện cho lượng cung và cầu của thị trường, mà tại đó có
thể xảy ra sự thay đổi trong xu hướng biến động.”
Mức kháng cự và hỗ trợ được thể hiện trong biểu đồ như sau :
Trong một thị trường đang có xu hướng,
nhất là thời điểm mà giá đang dao động trong một biên độ nhất định, lúc
này các mức hỗ trợ và kháng cự sẽ có xu hướng giữ giá cặp tiền biến
động trong biên độ đó, dao động lên xuống giữa đường hỗ trợ bên dưới và
đường kháng cự bên trên tạo thành dạng “zigzag”.
Các đường hỗ trợ và kháng cự còn được
bắt gặp ở các dạng biến động khác của thị trường chứ không chỉ thể hiện
ở các biên độ/ các mức biến động của cặp tiền khi có xu hướng.
Để biết được liệu thị trường đang ở mức
hỗ trợ hay kháng cự hay không thì chỉ cần tìm xem tại những điểm nào
trước đó giá biến động chưa thể vượt qua được. Ví dụ đối với một cặp
tiền nào đó, giá cặp tiền biến động ngang –sideway- sau đó cặp tiền
không thể giảm xuống dưới mức này –hỗ trợ (support). Điều đó cho thấy
cặp tiền này sẽ gặp khó khăn để vượt qua được mức giá này trong tương
lai. Sự biến động của cặp tiền càng lâu mà chưa vượt qua được mức giá
support này càng cho thấy sự kháng cự mạnh ở mức support này , và đương
nhiên để vượt qua mức giá này sẽ cần lực bán ra nhiều hơn
mới có thể khiến giá cặp tiền giảm vượt qua mức support này. Tuy vậy,
mức support và resistance chủ yếu được sự dụng để xem xét sự tiến triển
của xu hướng giá (xu hướng tăng, giảm), qua đó dự đoán khả năng xu
hướng sẽ diễn ra mạnh hoặc đang có sự thay đổi với những phản ứng mạnh
của thị trường với xu hướng đang diễn ra, dấu hiệu để ta tiếp tục hay
rút lui khỏi thị trường. Tuy nhiên có những thời điểm khủng hoảng, các
mức suppport và resistance không còn giá trị nữa. Nhưng những thời điểm
đấy hiếm khi xảy ra.
Nên để ý, với xu hướng tăng thì mức hỗ
trợ (support) là mức hỗ trợ (support), mức kháng cự (resistance) là mức
kháng cự (resistance). Nhưng với xu hướng giảm giá, mức hỗ trợ
(support) là kháng cự (resistance), và kháng cự (resistance) là hỗ trợ
(support).
Các mức hỗ trợ (support) và kháng cự
(resistance) thường thay đổi với nhau. Xu hướng tăng giá, khi giá cặp
tiền biến động tăng vượt qua mức kháng cự (resistance) thì lúc này
kháng cự (resistance) sẽ trở thành mức hỗ trợ (support) cho xu hướng
tăng giá đang diễn ra. Tương tự như vậy với xu hướng giảm giá.
Các Chủ đề tương tự
-
Tạo bộ lọc điểm mua sớm trong Amibroker bằng công cụ Analysis
Bởi soixam12392 trong diễn đàn CLB PHÂN TÍCH KỸ THUẬTTrả lời: 0Bài viết cuối: 17-03-2017, 09:35 AM -
Technical Analysis Presentation to Vietnam Investors and Traders
Bởi trong diễn đàn STOCKs LISTED IN HoSETrả lời: 3Bài viết cuối: 12-04-2010, 10:59 AM -
Inaccurate share analysis hampers market, say experts
Bởi trong diễn đàn STOCKs LISTED IN HoSETrả lời: 0Bài viết cuối: 10-11-2008, 08:26 AM -
Những ngộ nhận về Technical Analysis trên TTCK Vietnam
Bởi trong diễn đàn Kiến thức Chứng khoánTrả lời: 0Bài viết cuối: 01-05-2007, 02:08 AM -
Download Ebook : John Muphy - Technical Analysis Of The Financial Markets
Bởi doken trong diễn đàn CLB Chứng khoánTrả lời: 0Bài viết cuối: 29-04-2007, 09:16 AM
Một phần của thách thức trong việc biện minh cho việc mua máy làm tình tự động là mỗi thân có nhu cầu khác nhau . Những gì mang lại cảm giác tuyệt cho một người có thể không có tác dụng nhiều đối với...
Công nghệ AI trong Lovense Machine...